Chim bồ câu nhìn chung là vật nuôi khá dễ nuôi không những nuôi làm cảnh mà còn có giá trị dinh dưỡng khá cao, giàu đạm rất bổ dưỡng cho người già, người mới ốm dậy, trẻ em suy dinh dưỡng.
Phân chim bồ câu có thể ủ dùng bón hoa, kiểng, cây ăn trái.
Hiện bên mình có cung cấp chim giống Bồ Câu Pháp và Bồ Câu Gà, cho Khách mua về nuôi làm cảnh hoặc nuôi để lấy thịt, Chim rất dễ nuôi, thức ăn dễ tìm, cùng tìm hiểu chút thông tin về Chuồng trại, Con Giống và Cách Chăm Sóc chim Bồ Câu Pháp, Bồ Câu Gà nhé!
1. Về Chuồng trại
- Chuồng nuôi đảm bảo đủ ánh sáng, khô thoáng, tránh được gió lùa, có diện tích đủ hoặc rộng rãi cho sự hoạt động của chim.
- Vật liệu làm chuồng nuôi bồ câu khá đa dạng, thường sử dụng sắt, tôn, nhựa, bê tông cốt thép, lưới thép B40…
- Kiểu làm chuồng phổ biến nhất là chuồng nuôi chim bồ câu nhiều tầng làm bằng khung thép, kích thước phụ thuộc vào số ô chuồng.
- Chuồng nuôi đảm bảo đủ ánh sáng, khô thoáng, tránh được gió lùa, có diện tích đủ hoặc rộng rãi cho sự hoạt động của chim.
- Vật liệu làm chuồng nuôi bồ câu khá đa dạng, thường sử dụng sắt, tôn, nhựa, bê tông cốt thép, lưới thép B40…
- Kiểu làm chuồng phổ biến nhất là chuồng nuôi chim bồ câu nhiều tầng làm bằng khung thép, kích thước phụ thuộc vào số ô chuồng.
- Theo đó, có thể làm 2 tầng chuồng, có tổng cộng 8 - 10 ngăn. Chiều cao của chuồng tính từ mặt đất đến phần sàn thấp nhất là 60 cm, đảm bảo khô ráo, thoáng mát, hợp vệ sinh và vừa tầm chăm sóc.
- Chuồng nuôi được chia thành các ô, mỗi ô chuồng có kích thước 40 x 60 x 50 (cm). Mỗi một ô chuồng sẽ có một cửa ra vào nhỏ, kích thước 20 x 20 (cm) để thuận tiện cho việc bắt chim phòng trị bệnh hoặc xuất bán.
- Ở đáy của mỗi ô chuồng đều làm bằng lưới thép để bảm bảo cho việc thoát phân. Bên dưới lưới thép, cách khoảng 5 cm có một tấm hứng phân làm bằng nhựa hoặc tôn có độ nghiêng nhẹ, có thể kéo ra đẩy vào một cách dễ dàng. Trung bình khoảng 1 - 2 ngày phải tiến hành thay rửa một lần, đổ phân vào hố chứa hoặc bao tải tiếp tục xử lý, tránh ô nhiễm môi trường, phát sinh khí độc hại…
- Máng ăn có thể làm bằng tre hoặc tôn, kích thước dài 15 cm, rộng 5 cm, sâu 5 - 10 (cm).
- Máng uống có thể tận dụng lon, chai nhựa, vỏ lon bia, vỏ nước giải khát, cốc nhựa. Máng có đường kính 5 - 6 cm, cao 8 - 10 cm.
Con Giống.
- Tùy vào mục đích nuôi mà lựa chọn chim bồ câu khác nhau. Nếu mua giống chim bồ câu sinh sản thì nên chọn các cặp chim đã được ghép sẵn với nhau (1 trống, 1 mái). Trường hợp nuôi lấy thịt thì nên chọn chim trống, vì chim bồ câu trống khỏe mạnh hơn và phát triển nhanh hơn. Tuy nhiên, mô hình nuôi bồ câu nhốt hoàn toàn phù hợp với nuôi thương phẩm, đặc biệt là giống chim bồ câu Pháp.
- Chim bồ câu giống phải đảm bảo khỏe mạnh, nhanh nhẹn, không có dị tật và bộ lông mượt. Thời điểm chọn mua chim giống tốt nhất là khi chim được 4 - 6 tháng tuổi.
Nên chọn các cơ sở uy tín để mua được chim giống có chất lượng cao. Tránh mua chim giống không rõ nguồn gốc xuất xứ hoặc được bán đại trà ngoài chợ.
- Chuồng nuôi được chia thành các ô, mỗi ô chuồng có kích thước 40 x 60 x 50 (cm). Mỗi một ô chuồng sẽ có một cửa ra vào nhỏ, kích thước 20 x 20 (cm) để thuận tiện cho việc bắt chim phòng trị bệnh hoặc xuất bán.
- Ở đáy của mỗi ô chuồng đều làm bằng lưới thép để bảm bảo cho việc thoát phân. Bên dưới lưới thép, cách khoảng 5 cm có một tấm hứng phân làm bằng nhựa hoặc tôn có độ nghiêng nhẹ, có thể kéo ra đẩy vào một cách dễ dàng. Trung bình khoảng 1 - 2 ngày phải tiến hành thay rửa một lần, đổ phân vào hố chứa hoặc bao tải tiếp tục xử lý, tránh ô nhiễm môi trường, phát sinh khí độc hại…
- Máng ăn có thể làm bằng tre hoặc tôn, kích thước dài 15 cm, rộng 5 cm, sâu 5 - 10 (cm).
- Máng uống có thể tận dụng lon, chai nhựa, vỏ lon bia, vỏ nước giải khát, cốc nhựa. Máng có đường kính 5 - 6 cm, cao 8 - 10 cm.
Con Giống.
- Tùy vào mục đích nuôi mà lựa chọn chim bồ câu khác nhau. Nếu mua giống chim bồ câu sinh sản thì nên chọn các cặp chim đã được ghép sẵn với nhau (1 trống, 1 mái). Trường hợp nuôi lấy thịt thì nên chọn chim trống, vì chim bồ câu trống khỏe mạnh hơn và phát triển nhanh hơn. Tuy nhiên, mô hình nuôi bồ câu nhốt hoàn toàn phù hợp với nuôi thương phẩm, đặc biệt là giống chim bồ câu Pháp.
- Chim bồ câu giống phải đảm bảo khỏe mạnh, nhanh nhẹn, không có dị tật và bộ lông mượt. Thời điểm chọn mua chim giống tốt nhất là khi chim được 4 - 6 tháng tuổi.
Nên chọn các cơ sở uy tín để mua được chim giống có chất lượng cao. Tránh mua chim giống không rõ nguồn gốc xuất xứ hoặc được bán đại trà ngoài chợ.
2. Về Khâu Chăm Sóc Chim Bồ Câu Nuôi Nhốt
Khi nuôi nhốt, chim bồ câu chỉ có một nguồn thức ăn duy nhất là do người nuôi cung cấp, vì vậy, cần quan tâm đặc biệt đến số lượng cũng như chất lượng thức ăn. Chim bồ câu thích ăn các loại đậu, ngô, thóc.
Khi nuôi nhốt, chim bồ câu chỉ có một nguồn thức ăn duy nhất là do người nuôi cung cấp, vì vậy, cần quan tâm đặc biệt đến số lượng cũng như chất lượng thức ăn. Chim bồ câu thích ăn các loại đậu, ngô, thóc.
Mỗi ngày cho ăn 2 lần, nên tập cho chúng thói quen ăn đúng giờ, thường là 6 giờ sáng và 2 giờ chiều. Ngoài ra, khi nuôi nhốt, người nuôi cần phải bổ sung thêm chất khoáng, đặc biệt là muối ăn. Thức ăn khoáng bổ sung được trộn gồm: Chất khoáng Premix khoảng 90% + muối ăn 5% + viên sỏi nhỏ cỡ bằng hạt đậu xanh khoảng 5%.
Chim bồ câu là loài có nhu cầu về nước uống khá ít, vì vậy, không cần cho quá nhiều nước, chỉ cần cung cấp khoảng 50 - 90 ml/ngày/con. Nước cho chim uống phải sạch, pha với vitamin và được thay hàng ngày.
Chim bồ câu là loại chim có sức đề kháng mạnh, hơn nữa khi nuôi theo hình thức này sẽ hạn chế khả năng lây lan của mầm bệnh. Tuy nhiên, người nuôi vẫn cần thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh. Ðịnh kỳ 3 lần/năm thực hiện tiêm Vaccine cho chim. Cùng đó, thường xuyên vệ sinh sạch sẽ chuồng trại, phòng tránh chó, mèo, chuột hay chim lạ tấn công và định kỳ phun thuốc khử trùng để tiêu diệt mầm bệnh./.
Nếu bạn có đam mê và yêu thích hãy mua thử vài cặp giống về nuôi nhé!
Liên hệ: 0976630448
Zalo: 0976630448
Địa chỉ: Đường LN-12, Ấp Sa Thêm, Xã Long Nguyên, Huyện Bàu Bàng, Bình Dương.
Khách mua Bồ Câu có thể tới xem trực tiếp hoặc gửi Ship Hàng theo yêu cầu!
Cám ơn Bạn đã đọc tin!
0 Nhận xét